, //, :: GTM+7

Vựa đậu phộng trên đỉnh núi cao gần 1.000m của người Khơ Mú

Lúa mất mùa, người dân Khơ Mú ở xã biên giới Nghệ An chuyển đổi sang trồng đậu phộng, không ngờ cho năng suất gấp đôi cây lúa.

Những ngày này, người dân xã biên giới Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) đang tất bật thu hoạch lạc để bán cho thương lái.
Những ngày này, người dân xã biên giới Nậm Cắn (huyện Kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An) đang tất bật thu hoạch đậu phộng.
Ông Lầu Bá Chày - Chủ tịch UBND xã Nậm Cắn - cho biết, lạc được trồng ở nhiều bản, song tập trung chủ yếu ở bản Pà Ca. Đây là bản có 100% là người dân tộc thiểu số Khơ Mú sinh sống. Ở miền biên viễn này, lạc được người dân trồng trên những đỉnh núi cao gần 1.000m so với mực nước biển.
Ông Lầu Bá Chày - Chủ tịch UBND xã Nậm Cắn - cho biết, đậu phộng được trồng ở nhiều bản, song tập trung chủ yếu ở bản Pà Ca. Đây là bản có 100% là người dân tộc thiểu số Khơ Mú sinh sống. Ở miền biên viễn này, người dân trồng đậu phộng trên những đỉnh núi cao gần 1.000m so với mực nước biển.
Theo ông Chày, những rẫy lạc của người Khơ Mú này vốn là rẫy trồng lúa. Song vì hạn hán, chuột phá hoại… lúa rẫy thường bị mất mùa. Năm 2020, một số người dân mua giống lạc về trồng thử nghiệm. “Lạc phát triển nhanh, xanh tốt, cho thu nhập cao nên diện tích ngày càng được mở rộng” - ông Chày nói.
Theo ông Chày, những rẫy đậu phộng này vốn là rẫy trồng lúa. Song vì hạn hán, chuột phá hoại… lúa rẫy thường bị mất mùa. Năm 2020, một số người dân mua giống đậu phộng về trồng thử nghiệm. “Cây phát triển nhanh, xanh tốt, cho thu nhập cao nên diện tích ngày càng được mở rộng” - ông Chày nói.
Anh Nhang Phò Trang (trú bản Pà Ca) cho biết, rẫy lạc rộng chừng 0,7 ha gần nhà vốn là rẫy lúa được canh tác từ lâu, mới được chuyển sang trồng lạc từ 2 năm trước. Năm 2022, vợ chồng anh trồng 60kg lạc giống, thu về 21 triệu đồng. Năm nay, vợ chồng anh gieo 80kg lạc giống, ước tính thu về 25 triệu đồng.
Anh Nhang Phò Trang (trú bản Pà Ca) cho biết, rẫy đậu phộng rộng chừng 0,7ha gần nhà vốn là rẫy lúa được canh tác từ lâu, mới chuyển sang trồng đậu phộng từ 2 năm trước. Năm 2022, vợ chồng anh trồng 60kg đậu giống, thu về 21 triệu đồng. Năm nay, vợ chồng anh gieo 80kg đậu giống, ước tính thu về 25 triệu đồng.
“Trồng lạc khỏe lắm, chỉ cần gieo giống rồi làm cỏ ít bữa xong chờ thu hoạch thôi. Trước đây, rẫy nhà ta trồng lúa được có 10 triệu, giờ trồng lạc thu nhập cao hơn” - anh Trang nói.
“Trồng lạc (đậu phộng) khỏe lắm, chỉ cần gieo giống rồi làm cỏ ít bữa xong chờ thu hoạch thôi. Trước đây, rẫy nhà ta trồng lúa được có 10 triệu, giờ trồng lạc thu nhập cao hơn” - anh Trang nói.
Theo người dân địa phương, các đỉnh núi và sườn núi ở Nậm Cắn khá dốc, đất sét pha cát rất thích hợp với cây lạc. Lạc được trồng từ tháng 8, khoảng 3 tháng sau thì cho thu hoạch.
Theo người dân địa phương, các đỉnh núi và sườn núi ở Nậm Cắn khá dốc, đất sét pha cát rất thích hợp với cây đậu phộng. Đậu phộng được xuống giống từ tháng 8, khoảng 3 tháng sau thì thu hoạch.
Nhiều khu vực lạc bám vào đá, đất sét… người dân phải dùng công cụ hỗ trợ để đào củ.
Nhiều khu vực cây bám vào đá, đất sét… người dân phải dùng công cụ hỗ trợ để đào củ.
Bà Ven Thị May (59 tuổi, trú bản Pà Ca) cho biết, lạc của bà con người Khơ Mú trồng trên các đỉnh núi đảm bảo sạch, bởi từ khi trồng đến thu hoạch người dân không sử dụng bất kỳ loại phân bón, thuốc trừ sâu nào. “Lạc ở đây rất chắc, ngọt, có màu hồng chứ không đỏ như lạc dưới xuôi nên thương lái họ rất thích” - bà May nói.
Bà Ven Thị May (59 tuổi, trú bản Pà Ca) cho biết, đậu phộng của bà con người Khơ Mú trồng trên các đỉnh núi đảm bảo sạch, bởi từ khi trồng đến thu hoạch người dân không sử dụng bất kỳ loại phân bón, thuốc trừ sâu nào. “Đậu ở đây rất chắc, ngọt, có màu hồng nên thương lái rất thích” - bà May nói.
Tranh thủ nắng ráo, người dân bả Pà Ca giúp nhau nhổ lạc rồi phơi ngay trên núi. Khi cây lạc đã khô, họ cùng nhau tách củ khỏi gốc cây để thuận tiện đưa về nhà.
Tranh thủ nắng ráo, người dân bả Pà Ca giúp nhau nhổ rồi phơi đậu ngay trên núi. Khi cây đã khô, họ cùng nhau tách củ khỏi gốc cây để thuận tiện đưa về nhà.
Tuy nhiên, cùng vì trồng trên các đỉnh núi cao nên việc vận chuyển lạc về nhà để bán cũng khiến nhiều phụ nữ rất mất sức.
Tuy nhiên, cùng vì trồng trên các đỉnh núi cao nên việc vận chuyển đậu phộng về nhà để bán cũng khiến nhiều phụ nữ rất mất sức.
Lạc sau khi thu hoạch được thương lái về tận nơi thu mua với giá 15.000 đồng/kg lạc tươi; 22.000 - 25.000 đồng/kg lạc khô. Đây cũng là nguồn thu nhập chính của phần lớn người Khơ Mú ở xã biên giới Nậm Cắn.
Đậu phộng sau khi thu hoạch được thương lái về tận nơi thu mua với giá 15.000 đồng/kg tươi, 22.000 - 25.000 đồng/kg khô. Đây là nguồn thu nhập chính của phần lớn người Khơ Mú ở xã biên giới Nậm Cắn.
Lãnh đạo xã Nậm Cắn cho biết, toàn xã hiện có khoảng 70ha lạc, được trồng tập trung ở 3 bản. “Cùng một diện tích, khi trồng lạc cho thu nhập cao gấp đôi so với trồng lúa. Hiện xã đang tìm thêm một số giống lạc mới phù hợp với đất đai, khí hậu. Đặc biệt là tìm được đầu ra ổn định để giúp người dân mở rộng diện tích trồng lạc, xóa đói giảm nghèo” - ông Chày nói.
Lãnh đạo xã Nậm Cắn cho biết, toàn xã hiện có khoảng 70ha đậu phộng, được trồng tập trung ở 3 bản. “Cùng một diện tích, khi trồng đậu phộng cho thu nhập cao gấp đôi so với trồng lúa. Hiện xã đang tìm thêm một số giống mới phù hợp với đất đai, khí hậu. Đặc biệt là tìm đầu ra ổn định để giúp người dân mở rộng diện tích, xóa đói giảm nghèo” - ông Chày nói.

PHAN NGỌC - phunuonline.com.vn


PHAN NGỌC
|
17/11/2023
Tags

Bình luận

Thời sự


Đăng ký nhận tin nóng
Giúp bạn cập nhật các thông tin mới nhất