, //, :: GTM+7
Chủ Nhật, 14/08/2022, 23:54

Chỉ 5 phút/ngày làm theo động tác này sẽ giảm được tiểu đêm, tiểu són, tiểu không kiểm soát 

Bàng quang tăng hoạt OAB với các triệu chứng tiểu đêm, tiểu són, tiểu không kiểm soát là nỗi ám ảnh của hàng triệu người trên thế giới. Bên cạnh việc điều trị, rất nhiều người bệnh quan tâm tìm tới các bài tập, động tác vận động cơ thể để nhanh chóng thoát khỏi rối loạn tiểu tiện phiền hà khó nói của căn bệnh này. Sau đây là một số động tác giúp giảm tiểu đêm, tiểu són, tiểu không kiểm soát được các chuyên gia khuyến nghị. 

Các bài tập giúp giảm tiểu đêm, tiểu són, tiểu không kiểm soát 

Bài tập Kegel cho bàng quang tăng hoạt 

Đây là phương pháp giúp tăng trương lực cơ và sức co bóp cơ đáy chậu do sự đề xuất bác sĩ sản khoa Arnold Kegel năm 1948. Những bài tập Kegel này giúp săn chắc các cơ sàn chậu nâng đỡ bàng quang, cải thiện tình trạng tiểu đêm, tiểu gấp, tiểu són, tiểu không tự chủ ở bệnh nhân bàng quang tăng hoạt OAB.  

- Nín tiểu: tập co cơ âm đạo như lúc đang đi tiểu mà nín lại, cứ lặp đi lặp lại nhiều lần trong khoảng 15 phút. 

- Tập Kegel với ngón tay: Cần phải đảm bảo ngón tay sạch sẽ trước khi tập. Đưa một ngón tay vào âm đạo, sau đó siết cơ âm đạo lại sao cho ngón tay được siết chặt lại. 

Bài tập Kegel hỗ trợ làm săn chắc cơ sàn chậu, nâng đỡ bàng quang

Hướng dẫn thiết lập “Nhật ký đi tiểu"

Nhật ký đi tiểu giúp các bác sĩ có thể nắm được mức độ và tần suất xuất hiện các triệu chứng ở người bị bàng quang tăng hoạt OAB, từ đó có những liệu pháp hợp lý điều trị bệnh. Việc tập đi tiểu đúng giờ giúp bệnh nhân tập kìm nén cảm giác mắc tiểu nếu chưa đến thời gian quy định. 

Đầu tiên, người bệnh nên lập kế hoạch để có thể đi tiểu đúng giờ, tập kìm nén cảm giác buồn đi tiểu nếu chưa đến thời gian quy định. Bắt đầu với một khoảng thời gian ngắn (1 tiếng) sau đó tăng dần, thời gian thích hợp nhất giữa hai lần đi tiểu là 3-4 giờ và không nhất thiết phải chạy đi tiểu khi có cảm giác lạ ở bàng quang. 

Viết nhật ký đi tiểu để kiểm soát mức độ của bệnh bàng quang tăng hoạt 

Tập kìm nén và kiểm soát tiểu gấp, tiểu không tự chủ 

Bàng quang tăng hoạt OAB gây nên triệu chứng tiểu gấp, có cảm giác buồn tiểu gấp gáp phải chạy vội vào nhà vệ sinh để đi tiểu. Chính việc này khiến bàng quang dễ dàng kích thích hơn khiến các triệu chứng của bệnh ngày càng trở nên trầm trọng. 

Để hạn chế tình trạng đi tiểu nhiều lần, người bệnh nên cố kìm lại sau khi cơ thể có giảm giác buồn tiểu. Khoảng thời gian tốt nhất giữa các lần đi tiểu vào khoảng 3 tiếng một lần. 

Tập yoga 

Theo một số chuyên gia, tập yoga có thể giúp giãn cơ, tăng dẻo dai của các cơ trong cơ thể, từ đó giúp sự co bóp của cơ chóp bàng quang và cơ sàn chậu được dẻo dai hơn. 

Tập yoga bằng tư thế ngồi xổm cũng là một phương pháp giúp tăng cường sức mạnh cơ sàn chậu, đồng thời tăng khả năng trao đổi chất trong cơ thể, giúp kích thích tiêu hóa và phục hồi sức khỏe bàng quang.

Tập yoga tư thế ngồi xổm tăng dẻo dai cho hệ thống cơ sàn chậu 

Cách thực hiện: 

- Ngồi ở tư thế squat, hai chân mở rộng, đầu gối kéo vuông góc với mặt sàn 

- Mở rộng đùi dần dần ra hai phía 

- Hít vào thở ra đều, khuỷu tay chống vào đùi 

- Duy trì trong khoảng 30 giây và lặp lại 15-20 lần 

Giải pháp chiết suất từ thảo dược giúp tác động vào căn nguyên gây tiểu đêm, tiểu són, tiểu không kiểm soát

Lưu ý các biện pháp tập luyện thể dục, thể thao nêu trên chỉ mang tính chất bổ trợ, góp phần giảm bớt sự khó chịu của tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu gấp, tiểu són do bệnh bàng quang tăng hoạt OAB. 

Để có thể kiểm soát hiệu quả các rối loạn tiểu tiện nêu trên thì người bệnh cần có biện pháp điều trị tác động vào đúng căn nguyên gây bệnh. Theo Hội Niệu học Quốc tế, chính bàng quang tăng hoạt (OAB) hay bàng quang kích thích là nguyên nhân phổ biến nhất gây rối loạn tiểu tiện ở mọi lứa tuổi. Đây là tình trạng bàng quang co bóp đột ngột và liên tục ngay cả khi chưa đầy nước tiểu. 

Hiện để điều trị căn bệnh này thường có sự kết hợp các phương pháp: Thay đổi lối sống sinh hoạt, phương pháp dùng thuốc (Đông Y, Tây Y) và trường hợp nặng có thể phải sử dụng các biện pháp can thiệp phẫu thuật tuy nhiên tỷ lệ này là rất thấp. 

Xu hướng điều trị được đánh giá cao hiện nay là giải pháp thảo dược vì tính hiệu quả và an toàn, nổi bật trong đó là nguyên liệu Go-Less từ chiết xuất hạt bí đỏ Pepo và mầm đậu nành. 

Hiệu quả của Go-Less đã được chứng minh lâm sàng tại Hàn Quốc. Kết quả nghiên cứu cho thấy 96% người sử dụng giảm rõ rệt số lần đi tiểu đêm (giảm từ hơn 3 lần xuống còn 0-1 lần), số lần đi tiểu không kiểm soát trong ngày (từ hơn 8 lần xuống còn dưới 2 lần).

Với tác dụng và hiệu quả vượt trội như vậy, năm 2018, các nhà khoa học Việt Nam nhận chuyển giao công nghệ từ Thụy Sĩ, phối hợp Go-Less với đỗ trọng, L-Carnitine và bào chế thành công viên nén Ích Niệu Khang có cơ chế tác động toàn diện:

- Giảm sự co thắt, tăng tính đàn hồi của cơ bàng quang.

- Ổn định hệ thống thần kinh – cơ kiểm soát hoạt động tiểu tiện

- Tăng sức cơ vùng chậu, nâng đỡ bàng quang

Nên uống Ích Niệu Khang mỗi ngày 2 lần, mỗi lần 2-3 viên trước bữa ăn 30 phút hoặc sau khi ăn 1 giờ; mỗi đợt sử dụng liên tục từ 3-6 tháng để đạt hiệu quả tốt nhất. Có thể uống Ích Niệu Khang lâu dài; có thể sử dụng Ích Niệu Khang cùng thuốc tây.

Ích Niệu Khang kết hợp bộ 3 nguyên liệu hoàn hảo giúp kiểm soát và phục hồi chức năng bàng quang.

Để được giải đáp mọi thắc mắc về tình trạng tiểu đêm, tiểu nhiều lần, tiểu són, tiểu không kiểm soát và hướng dẫn tìm mua sản phẩm chính hãng, xin vui lòng liên hệ số điện thoại miễn cước gọi 1800 6723.

>>Dùng Ích Niệu Khang bao lâu thì có kết quả? Xem tại đây

>> Đặt mua ngay sản phẩm Ích Niệu Khang chính hãng – Giao hàng miễn phí tại đây

>> Bấm vào hình dưới để xem điểm bán Ích Niệu Khang gần nhất

** Sản phẩm này không phải là thuốc và không có tác dụng thay thế thuốc chữa bệnh

Bình luận

Xem nhiều





Nổi bật
Được quan tâm






Đăng ký nhận tin nóng
Giúp bạn cập nhật các thông tin mới nhất